headertvtc new


   Hôm nay Chủ nhật, 03/11/2024 - Ngày 3 Tháng 10 Năm Giáp Thìn - PL 2565 “Tinh cần giữa phóng dật, Tỉnh thức giữa quần mê, Người trí như ngựa phi, Bỏ sau con ngựa hèn”. - (Pháp cú kệ 29, HT.Thích Minh Châu dịch)
tvtc2  Mongxuan
 Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

khanhtueSuOng2024

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 8

dieugiacngo8Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

CHÁNH VĂN:

Đệ bát giác tri:

Sanh tử xí nhiên.
Khổ não vô lượng,
Phát đại thừa tâm,
Phổ tế nhất thiết,
Nguyện đại chúng sanh,
Thọ vô lượng khổ,
Linh chư chúng sanh,
Tất cánh đại lạc.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 7

Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

dieugiacngo7CHÁNH VĂN:

Đệ thất giác ngộ:

Ngũ dục quá hoạn.
Tuy vi tục nhân,
Bất nhiễm thế lạc,
Thường niệm tam y,
Ngõa bát pháp khí,
Chí nguyện xuất gia,
Thủ đạo thanh bạch,
Phạm hạnh cao viễn,
Từ bi nhất thiết.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 6

dieugiacngo6Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

CHÁNH VĂN:

Đệ lục giác tri:

Bần khổ đa oán,
Hoạnh kết ác duyên,
Bồ-tát bố thí,
Đẳng niệm oán thân,
Bất niệm cựu ác,
Bất tắng ác nhân.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 5

Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

dieugiacngo5CHÁNH VĂN:

Đệ ngũ giác ngộ:

Ngu si sanh tử.
Bồ-tát thường niệm,

                         Quảng học đa văn,
                        Tăng trưởng trí tuệ,
                        Thành tựu biện tài,
                        Giáo hóa nhất thiết,
                        Tất dĩ đại lạc.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 4

dieugiacngo4Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

CHÁNH VĂN:

Đệ tứ giác tri:

Giải đãi trụy lạc,
         Thường hành tinh tấn,
                                            Phá phiền não ác,
                                            Tồi phục tứ ma,
                                             Xuất ấm giới ngục.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 3

Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

dieugiacngo3CHÁNH VĂN:

Đệ tam giác tri:

Tâm vô yểm túc,
Duy đắc đa cầu,
Tăng trưởng tội ác.
Bồ-tát bất nhĩ,
Thường niệm tri túc,
An bần thủ đạo,
Duy tuệ thị nghiệp.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 2

Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

dieugiacngo2CHÁNH VĂN:

Đệ nhị giác tri: 
Đa dục vi khổ,
Sanh tử bì lao,
Tùng tham dục khởi,
Thiểu dục vô vi,
Thân tâm tự tại.

DỊCH:

Điều thứ hai lại cần giác biết:
Tham dục nhiều, khổ thiệt thêm nhiều.
Nhọc nhằn sanh tử bao nhiêu,
Bởi chưng tham dục, mà chiêu khổ nầy.
Bớt lòng tham dục chẳng gây,
Thân tâm tự tại vui nầy ai hơn.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - ĐIỀU GIÁC NGỘ 1

dieugiacngo1Hòa Thượng Thích Thanh Từ giảng

CHÁNH VĂN:

Vi Phật đệ tử,
Thường ư trú dạ,
Chí tâm tụng niệm,
                          Bát Đại Nhân Giác.

DỊCH:

Chúng ta đã là hàng Phật tử,
Đêm lẫn ngày hằng giữ thọ trì.
Chí thành tụng niệm nhớ ghi,
Tám điều giác ngộ của vì Đại nhân.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - MỞ ĐẦU

kinhbatdainhangiacMỞ ĐẦU

--o0o--

Theo chương trình học ba năm thì kinh Bát Đại Nhân Giác được dạy đầu chương trình. Tôi sẽ giảng ngay bản kinh chữ Hán, do ngài An Thế Cao trích dịch, để cho quí vị mới học Phật dễ nhận ra yếu chỉ tu hành.

Bát: Là tám.

Đại Nhân: Là người lớn. Người lớn mà Phật muốn nói ở đây là người giác ngộ thấy rõ các pháp đúng như thật, không còn mê lầm các pháp. Theo đạo Phật, người chưa biết tu gọi là phàm phu. Người nghe lời Phật dạy, phát tâm tu chứng từ Sơ quả Tu-đà-hoàn, đến Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán, thì gọi là Thanh văn. Còn người phát tâm tu Lục độ vạn hạnh chứng từ Thập tín… lên Sơ địa tiến dần đến Thập địa, gọi là Bồ-tát. Và khi công hạnh tự giác giác tha của Bồ-tát đã viên mãn thì thành Phật.

Như vậy, hàng Bồ-tát, Phật gọi là đại nhân.

Xem tiếp...

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - LỜI ĐẦU SÁCH

kinhbatdainhangiacKINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

Giảng Giải

HT Thích Thanh Từ

LỜI ĐẦU SÁCH

---o0o---

Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh. Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hoàn Đế ở kinh đô Lạc Dương, trước tiên trích dịch tám điều giác ngộ biên thành quyển kinh Bát Đại Nhân Giác này.

Xem tiếp...