headertvtc new


   Hôm nay Thứ hai, 25/11/2024 - Ngày 25 Tháng 10 Năm Giáp Thìn - PL 2565 “Tinh cần giữa phóng dật, Tỉnh thức giữa quần mê, Người trí như ngựa phi, Bỏ sau con ngựa hèn”. - (Pháp cú kệ 29, HT.Thích Minh Châu dịch)
tvtc2  Mongxuan
 Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

khanhtueSuOng2024

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 11: Nói về nghĩa “Bất giác” (tt)

hoasen43
HT Thích Thiện Hoa

CHÁNH VĂN

Nói về Dụng rộng lớn của tâm chơn như:

Các đức Phật từ khi tu nhơn (Bồ Tát đạo) đã phát tâm đại từ bi, tu các pháp Ba la mật, giáo hóa chúng sanh. Các Ngài lập lời thệ nguyện rộng lớn, độ thoát tất cả chúng sanh cho đến cùng tận đời vị lai, không hạn định bao nhiêu số kiếp.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 10: Nói về nghĩa “Bất giác” (tt)

hoasen42HT Thích Thiện Hoa

- CHƠN NHƯ VÀ VÔ MINH, THỂ VÀ DỤNG

CHÁNH VĂN

Lại nữa, vô minh (pháp nhiễm ô) và chơn như (pháp thanh tịnh) đều đã có sẳn từ vô thỉ đến nay và huân tập chẳng dứt; song đến khi thành Phật rồi, thì vô minh bị dứt hết, còn chơn như lại vô cùng tận trong đời vị lai, cho đến sau khi thành Phật cũng vẫn còn. Tại sao vậy? _ Vì chơn như thường huân tập, nên vọng tâm (vô minh) phải tiêu diệt. Do vọng tâm tiêu diệt, nên pháp thân hiện ra; rồi pháp thân lại khởi diệu dụng, huân tập trở lại nữa, nên chơn như không có cùng tận.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 9: Nói về nghĩa “Bất giác” Bốn món huân tập (tt)

hoasen41

HT Thích Thiện Hoa

k. NÓI VỀ BỐN MÓN HUÂN TẬP

CHÁNH VĂN

Nói về chơn như (pháp thanh tịnh) huân tập. Chơn như huân tập vô minh, có hai phần:

1. Thể tướng chơn như huân tập

2. Diệu dụng chơn như huân tập.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 8: Nói về nghĩa “Bất giác” Bốn món huân tập

hoasen40HT Thích Thiện Hoa

k. NÓI VỀ BỐN MÓN HUÂN TẬP

CHÁNH VĂN:

Lại nữa, vì có bốn món huân tập, nên các pháp tạp nhiễm và thanh tịnh được sanh khởi không dứt.

1. Chơn như (pháp thanh tịnh) huân tập

2. Vô minh (các nhơn tãp nhiễm) huân tập

3. Nghiệp thức (vọng tâm) huân tập

4. cảnh giới hư vọng (sáu trần) huân tập.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 7: NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tt)

hoasen39HT Thích Thiện Hoa

g. NÓI VỀ TÂM NHIỄM Ô

CHÁNH VĂN

Tâm nhiễm ô này (kể từ Thô đến Tế) có 6 lớp:

1. Nhiễm ô về chấp trước (chấp tương ưng nhiễm, tức là hai món Thô: chấp thủ tướng và kế danh tự tướng). Hành giả phải đến quả Nhị thừa hay vị Thập tín, mới trừ được món nhiễn ô này.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 5: NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tt)

hoasen38HT Thích Thiện Hoa

d. NÓI VỀ "Ý" TƯƠNG TỤC, có 5 thứ

CHÁNH VĂN

Trên đã nói "Tâm sanh diệt", (thức A lại da) tiếp theo đây sẽ nói "cái "Ý" làm nhơn duyên sanh diệt". 

Tất cả chúng sanh đều từ nơi tâm (A lại da) mà sanh ra ý (Mạt ma) và ý thức (thức thứ 6). Nghĩa là do thức A lại da có vô minh bất giác (nghiệp tướng) nên sanh ra Năng kiến (chuyển tướng) và Năng hiện (hiện tướng) rồi tiếp tục sanh ra các niệm (lục thô), chấp lấy cảnh giới v.v...gọi là "Ý". 

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 5: NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" 

hoasen37HT Thích Thiện Hoa 

CHÁNH VĂN

Do không thật biết pháp "Chơn như" nên tâm bất giác (mê) nổi lên, liền khởi vọng niệm (sanh tướng vô minh). Song vọng niệm vì là không có thật thể, nên chẳng rời Bản giác.

Thí như người lầm phương hướng; vì có phương hướng nên mới lầm, nếu không phương hướng thì không có lầm.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 4

hoasen36HT Thích Thiện Hoa 

CHÁNH VĂN

Bản giác có 2 tướng

Lại nữa, do dứt các nhiễm duyên phân biệt, nên bản giác thành ra hai tướng: 1. Tướng trí tịnh. 2. Tướng nghiệp dụng bất tư nghị; hai tướng này không rời bản giác.

1. Tướng trí tịnh: (Thể): Hành giả nhờ sức huân tập và như thật tu hành, đến khi công phu tu hành đã viên mãn, phá trừ được thức A lại da (chơn vọng hoà hiệp) và diệt các vọng tâm tương tục, thì pháp thân thanh tịnh hiện ra, đặng cái trí thuần tịnh, nên gọi là “Tướng trí tịnh”.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 3

hoasen35HT Thích Thiện Hoa 

II. Tâm Sanh diệt (Thức A lại da)

CHÁNH VĂN

Do Như Lai tạng (chơn) mà có "Tâm sanh diệt"; nghĩa là Chơn (không sanh diệt) Vọng (sanh diệt) hoà hiệp, không phải "một" không phải "khác" gọi là thức A lại da (tâm sanh diệt). Thức này tóm thâu tất cả các pháp và xuất sanh tất cả các pháp. Thức này có hai nghĩa "Giác" và "Bất giác" (mê).

LƯỢC GIẢI

Đoạn trước nói chỉ có một tâm mà chia ra làm hai phương diện: Tâm Chơn như và Tâm sanh diệt.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 2

hoasen34HT Thích Thiện Hoa 

A. NÓI RÕ NGHĨA CHÁNH

CHÁNH VĂN

Cái tâm này (chúng sanh tâm) có hai phần: I. Tâm chơn như, II. Tâm sanh diệt. Hai tâm này không rời nhau và đều bao trùm tất cả pháp.

LƯỢC GIẢI

Chương này giải thích tâm chúng sanh là pháp Đại thừa. Pháp Đại thừa có hia phần: Chơn như và Sanh diệt. Chơn như là “thể” rộng lớn của tâm; Sanh diệt là “Tướng” và “Dụng” rộng lớn của tâm. Phải phân chia làm hai phương diện như vậy, mới rõ được Thể, Tướng và Dụng của tâm.

Xem tiếp...

Phật học phổ thông: Khóa Thứ 10 Và 11-LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN - Bài Thứ 1

hoasen33HT Thích Thiện Hoa 

Nguyên nhơn tạo luận.

Giải thích tên Luận Đại thừa Khởi Tín.

Nội dung của Luận này.

Ngài Mã minh Bồ Tát tạo luận:

Xem tiếp...