headertvtc new


   Hôm nay Thứ hai, 23/12/2024 - Ngày 23 Tháng 11 Năm Giáp Thìn - PL 2565 “Tinh cần giữa phóng dật, Tỉnh thức giữa quần mê, Người trí như ngựa phi, Bỏ sau con ngựa hèn”. - (Pháp cú kệ 29, HT.Thích Minh Châu dịch)
tvtc2  Mongxuan
 Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

khanhtueSuOng2024

SANH TỬ SỰ ĐẠI

sanhtu

Hỏi: Sanh tử sự đại. Vô thường tấn tốc.

Và: Sanh như đắp chăn đông. Tử như cổi áo hạ. Là Phật tử, xuất gia cũng như tại gia, chúng ta phải sống như thế nào đối với hai quan niệm trên ?

Đáp: Thông thường có hai hạng người tu, hạng người chưa đạt đạo muốn tiến tu thì lúc nào cũng phải khắc trên trán bốn chữ “Sanh tử sự đại”. Đó là chủ đích ngài Thích-ca lúc xuất gia. Khi đi tu là cốt giải quyết vấn đề sanh tử. Bao nhiêu người từ trước đến giờ đành bó tay đối với vấn đề sanh tử. Vì thế đức Phật quyết định giải quyết vấn đề sanh tử, chớ không chấp nhận cách bó tay đó.

Ngài không thể đầu hàng sanh t mà phi vượt ra khi sanh t, cho nên Ngài mi xut gia cu đạo. Khi đạt đạo ri, đó là Ngài thoát ly sanh t. Thế nên tt c người tu sau này khi phát tâm xut gia hay là quyết chí tu hành theo đạo Pht để gii thoát thì không ai coi thường vn đề sanh t. Khi chúng ta đi tu là đã quyết định chiến thng cho được vn đề sanh t, phi thoát ly sanh t. Đó là cái ch yếu. Như vy ch yếu chúng ta đi tu là để thoát ly sanh t. Cho nên ch gii thoát nghĩa là không còn b sanh t lôi kéo na. Mi người ai đi tu cũng phi quan trng bn ch “Sanh tsự đại” chkhông th coi thường. Đó là bước đầu trên con đường tu ca chúng ta.

Nhưng khi đạt đạo thy rõ mình có cái chân tht bt biến. Cái đó không b sanh tlôi cun và nó cũng không l thuc vào sanh t. Như vy sng vi cái không sanh t thì chng qua là tùy duyên. Đủ duyên hp li đó là sanh. Thiếu duyên ly tán đó là t. Sanh t là vn đề ca duyên. Đối vi Pháp thân hay Chân tâm, nó không dính dáng gì hết. Vì vy trên phương din sng vi Pháp thân, sanh t như trò chơi như ảo mng, như huyn hóa không gì phi bn tâm. Cho nên có Thin sư nói rng “Đối vi sanh t bt quan hoài” nghĩa là đối vi sanh t không bn lòng.

Đối vi sanh t không bn lòng giai đon nào ?

giai đon đạt đạo? Thy cái chân tht bt biến ca mình, thì lúc đó đối vi sanh t không còn bn lòng. Còn chưa thy cái đó sanh t là vic ln. Như vy chúng ta thy hai câu trên đều đúng, đối vi người tu. Người tu mà chưa đạt đạo thì sanh t là vic ln. Khi đạt đạo ri thy sanh t là trò chơi. Cho nên ngài T Minh mi nói “Sanh như đắp chăn đông - T như ci áo h”.

Bi vì chúng ta đã thy mình có cái không sanh t, nhưng vì li ích chúng sanh, cn phi có cái sanh để độ h. Lúc đó sanh cũng như mùa đông được chiếc chăn đắp lên che m. Có gì mà s. Còn khi mình giáo hóa làm Pht s mi mt ri, b cái thân tứ đại này để trvPháp thân thanh tnh cũng như mùa nc ci chiếc áo, mát có gì mà lo. Như vy trường hp sanh đối vi Ngài cũng như được đắp chăn trong mùa đông, t coi như là ci chiếc áo trong mùa h, không có gì phi bn lòng s st.

Đó là đối vi người đã được Pháp thân vì li ích chúng sanh phi sanh. Khi duyên hết thì t. Sanh tử đối vi các Ngài không bn lòng. Nhưng đối vi chúng ta vn đề đầu tiên là sanh t sự đại. Nếu chúng ta chưa đạt đạo thì “Sanh t sự đại” có giá tr. Khi chúng ta sng thun thc trong Pháp thân bt sanh bt dit, thy sanh t như trò chơi, không còn gì phi bn lòng na.

Khong gia năm tôi hng có làm mt bài k như sau:

Gá thân mng, do cnh mng

Mng tan ri, cười v mng

Ghi li mng, nhn khách mng

Biết được mng, tnh cơn mng

Lý do làm k:

Lúc đó tôi bt đầu ging Trung Quán Lun. Trong khi ging Trung Quán, chúng tôi hng thy rõ cái gì mà chúng tôi mun nói. Cho nên mt đêm tôi ngi ngoài tri nh li li ca T, hng tôi làm ra bài k trên. Nhiu v không biết, nói là tôi làm k là sp t giã. Có người đồn tôi sp tch nên mi để k li. Nhưng s tht không phi vy. Khi dy Trung Quán, tôi thy cái l trong đó quá rõ ràng, cho nên hng làm ra như vy. Kệ đó có hai ý:

1- Chúng tôi ước định li đời sng và ngày cui cùng ca chúng tôi.

2- Mong mi nhng người sau nhn, hiu như cái gì tôi đã hiu.

Giờ đây tôi đi thng vào bài kệ để cho quí vnh. Đầu tiên chúng tôi nói “ Gá thân mng, do cnh mng”. Quí v nghĩ thế nào vcâu “Gá thân mng”.

Thân ca chúng ta hin gi, như tôi thường ging cho quí v nghe, ssng còn ca nó, chúng ta thy tht là quan trng. Nhưng nếu dùng con mt trí tu Bát-nhã mà thy nó chng qua là mt m  nhân duyên hòa hp li thành s sng. S sng do duyên mà có. Đủ duyên nó còn, thiếu duyên nó mt. Không có gì là bo đảm lâu dài hết. Trong tứ đại chúng ta phn trong gi là ni tứ đại, phn ngoài gi là ngoi tứ đại. Hai cái h tương nhau. Có cái bên trong mà thiếu cái h tương bên ngoài thì nó không còn. Có cái bên ngoài mà không có cái bên trong cũng không có. Vì vy cuc sng chúng ta sng hin nay bng cách tm b vay mượn, tứ đại bên ngoài hòa hp vi tứ đại bên trong. Nếu không có s vay mượn hòa hp đó thì s sng này mt. Vì vy sng bng cách tm b không phi mng là gì, không phi huyn hóa là gì? Cho nên thân hin gi ca chúng ta là thân tm b như thân trong gic mng, không có gì l. Như vy đối vi s sng này nếu biết rõ nó là tm b là huyn hóa thì t nhiên chúng ta còn có cái gì na? Chng l có thân huyn hóa tm b này thôi sao? Cho nên chúng tôi dùng ch“gá”. Ai “gá”? Tht ra có cái gì đó nó ta vào thân tứ đại này. Do nó ta vào thân tứ đại này thành ra có cuc sng. Và cái mà ta vào thân tứ đại này không phi là huyn hóa như tứ đại. Đó là để nói cho quí vthy không phi ch có thân tứ đại này là cu kính là duy nht mà nó còn có cái “ch nhân ông” ta vào nó. Nói “ch nhân ông” đó là khi nào chúng ta tnh giác. Nếu chưa tnh giác thì phi nói danh t khác tc là “nghip thc gá”. Như vy cái gá đó là ông ch chkhông phi là cái tm thường. Chính cái thân tứ đại mi là cái tm thường để cho ông chnương ta. Khi gá vào hân tứ đại huyn hóa hay mng huyn này thì cái cnh mà thân tứ đại ti lui qua li đó là cnh tht hay không? Đó cũng là mng. Thân tứ đại là mng, cnh ca tứ đại ti lui qua li cũng là mng, nên nói rng “do cnh mng”. Như TQui Sơn đã thường nhc nh, Ngài nói rng: Người xut gia thì phi coi mình như khách qua li trong tam gii. Như vy tam gii chng qua là mt cnh mng mà người khách đó thường ti lui qua li. Vì vy người khách đó là người quan trng, còn cái cnh không phi là quan trng. Ở đây tôi dùng câu do cnh mng vì đa s người đời chúng ta mc kt trong cnh, thy cnh này là tht, thy cái này là ca mình, thy cái kia là ca mình. Thy tt c cái gì cũng là ca mình hết. Nhà ca mình, đất ca mình, tt c cái gì cũng là ca mình hết, cho nên được thì mng mt thì kh. Vì vy mà chúng ta b ngoi cnh lôi cun, sng trong bt an, bt n. Nếu chúng ta thy cuc đời là mng, ngoi cnh là mng, thân và cnh đều là mng thì còn gì là ràng buc, còn gì là lo s, được mt đối vi chúng ta như trò chơi, không còn gì phi là khổ đau na hết.

Đó là tôi din t li thân này và cnh này mà chúng ta đang mang và đang . Khi cnh này và thân này tan ri thì thế nào? Đó là câu thba “mng tan ri”. Đến câu th tư “cười v mng” tc là khi thân chúng ta th cái khì ra và không hít li. Mt khi tr ra mà không mượn li là thân tứ đại sp hoi. Th ra mà không hít li là phong đại đã hết. Phong đại hết ri thì ha đại do đó s tan tt. Ri ti thy đại, địa đại, nó s tan rã sau. Như vy mt khi th ra không hít li thì thân tứ đại chúng ta không còn hot động như trước na. Khi đôi mt chúng ta nhm nghin li thì cnh ngoài còn vi chúng ta hay không? Vì khi hơi thở đã buông ri hì con mt cũng theo đó nhm nghin li, lúc đó ngoi cnh không còn gì vi chúng ta na. Thân thiếu phong đại thì thân sp tan, mt không còn m nhìn thy na thì cnh đời đối vi chúng ta cũng vng. Cho nên thân và cnh lúc đó là mng đã tan hoi. Nên nói rng “mng tan ri”. Khi thân và cnh đi ti ch tan hoi đó, đối vi người đời s làm sao ? Nào là khóc bit ly, thương cha, thương m, thương anh, thương em, thương tt c người chung quanh. Coi đó như là mt chuyến đi không bao gi gp li. Bao nhiêu tiếng khóc nc nở để ri đau khvì cnh bit ly. Hoc gi bn thân người đó h skhổ đau. Hkhổ đau vì cái gì? Như ngài Qui n nói: “Tin l mang mang vtri hà vãng” nghĩa  là đường trước m mkhông biết về đâu. Khi sp tt th nhli mình không có đức hnh gì, không biết ri s ra sao? Đó là cái đau kh nht ca con người. Khi sp ra đi không biết là mình đi đâu? T giã anh em, t giã cha m. Ri đây mình s không còn gp li tt c mi người, và bn thân mình s ra sao? Đi đâu? Tht là đau kh. Như vy có hai cái kh: cái kh khóc vĩnh bit và cái kh không biết thân phn mình ra sao? Hai cái đó làm cho người sp ra đi đau kh tràn tr. Đó là thân phn nhng người không biết đạo. Nhưng ở đây tôi nói thế nào? “Mng tan ri, cười v mng.” Ti sao chúng ta li cười v mng? Bi vì mình biết đó làmt gic mng. Đã biết là mt gic mng thì khi hết mng chúng ta tr vtht. Đang mê hết cơn mê chúng ta tnh. Vì biết đó là mt cơn mê. Khi hết mê chúng ta còn s hay không? Khi biết đó là mt cơn mê thì ơn mê dù đẹp, dù xu, dù kh, dù vui, chúng ta cũng thy đó là mt cơn mê. Và hết mê, là tnh biết rõ như vy. Khi tnh còn có cái gì phi s na đâu. Như vy cho nên khi chúng ta biết rõ đây là mt cơn mng, khi mng tan chúng ta n mt n cười t bit mi người và chúng ta an lành tr vquê cũ, ch không có gì sst hết. Đó là “cười v mng”. Chúng ta ch còn mt n cười để trvquê hương mà ngàn thu không bao giphai m, không bao gi mt. Chúng ta t khi gá thân này, chúng ta mang nó, sng vi nó mà thy là mng o. Cnh mà chúng ta đang do, đang qua, đang li cũng là cnh mng o. Khi cái mng o đó nó tan đi thìchúng ta ch là mt n cười để trvcái chân tht ch không có gì l. Như vy đó là cái an n lành mnh nht ca con người khi thoát khi được cơn mê, cơn mng.

Nói như vy mà chúng tôi đã được như vy chưa? Đó là mt vn đề ước định. Nói như vy để chúng tôi t nhc rng chúng tôi phi sng thế nào vcuc sng này? Trong khi, sng mang thân này vi cnh này chúng tôi phi luôn luôn thy nó là mng. Và khi thân này sp hoi chúng tôi thy đó là tan cơn mng, ch là mt n cười để cười v mng thôi, không có gì quan trng hết. Đó là chúng tôi ước định ngày ra đi phi như vy, ch không phi là cái đang được như vy. Đó cũng là mt chương trình, mt kế hoch phác ha cho ngày ra đi phi như vy đó. Chính cái phác ha đó là mt ước định ca chúng tôi nhc nh chúng tôi phi c gng làmsao khi ra đi được như vy ch không khác hơn. Nếu khác hơn là d lm ri. Như vy là phn ca tôi, tôi đã định như vy.

Phn quí v thì sao? Chúng tôi nói thêm: “Ghi li mng, nhn khách mng” bây gi vì nghĩ rng chúng ta t thy mình sng trong cõi đời tm b hư ảo nó không có gì tht, không l mình biết nó hư ảo không tht ri mình an n vui vẻ để cho người khác chìm lm trong cơn mng đó ri khóc ri kh, đủ thứ đau đớn. Mình đâu có n. Buc lòng phi ghi li ít li nhc li nhng người khách cũng đồng hành vi mình trong cơn mng đó. Đó là vi mt tm lòng nghĩ đến người sau thương xót người sau. Mun làm sao cho ai cũng được khi ra đi vi mt n cười, ch không phi là rơi l tràn tr. Ri “ghi li mng”, ti “nhn khách mng” cái gì đây? Tc là “Biết được mng, tnh cơn mng”. Nhn quí v rng, nếu mt khi biết rõ s sng này là mng thì quí v tnh được cơn mng. Đó là ch yếu làm sao mi người chúng ta đều phi thy rõ l tht ca cuc đời, chớ đừng có lm ln trong cơn mê mng mà mình tưởng nó là tht. Tưởng lm nó là tht ri chìm mãi trong cơn mê. Hết cơn mng này đến cơn mng khác. Chúng ta biết nó là mng ri thì chúng ta có th tnh được cơn mng. Tnh được cơn mng thì mi cái kh vui trong mng không còn gì chi phi được chúng ta hết. Đó là điu thiết yếu trong cuc sng. Cho nên tôi có nói vi ít người chung quanh rng sau khi tôi v mng ri thì quí v khi cn ha hình ha tượng gì hết, ch cn biên tám câu đó, tám câu mt câu ba ch, hoc bn câu mt câu sáu chữ để li trên ch mà quí vnhtôi đó. Để chnào đó trên vách cũng được hay nơi nào cũng được để quí vị đọc ti đọc lui câu đó, có li hơn là ha hình to th mà không nhti my câu đó cũng vô ích. Đó là ý nghĩa mà tôi làm bài k. Do s thy rõ như vy nên khi làm bài k bt buc tôi phi sng như vy. Ngày ra đi phi như vy. Đó là ước định ca tôi, và mong mi nhng người chung quanh và kẻ đi sau này cũng được như vy.

Đó là s nguyn tôi ước mong, ch không phi là s tht. Nên nh như vy. Ước mong đó có th tht mà cũng có th chưa được. Nếu được, đó là cái hài lòng ca tôi. Nếu chưa được là cái tôi chưa hài lòng, chng qua là s nguyn vy thôi.

Nói như vy tôi cn nhc cho tt c quí v biết. Bao nhiêu năm tôi ging dy ở đây quí vị đều thy mi ln ging dy k ctôi là người hay ging quí v là người nghe ging, trong lúc y người ging và người nghe hình như chúng ta đều là k tnh hết. Nhưng mà, sau cơn ging ri thì có l người ging cũng hay quên, người nghe li càng quên hơn na. Như vy, tnh, tnh ri mê. Mà tnh thì ít, mt tháng ch có my tiếng đồng h, còn mê thì quá dài. Nếu chúng ta gp cơn ng mê quá mê, va mãn mng th nht, lúc đó chúng ta va hơi tnh. Tnh ri mà chưa có sc ngi dy, ra mt mày hoc đi ra và cũng còn ham ng na thì sao? Mt cơn mng th hai tiếp ni. Qua cơn mng th hai hơi tnh mt chút, thì tiếp tc cơn mng th ba nếu chúng ta còn thy mi mt, còn ưng nm dài thì mng ri ti mng. Như vy thì mng không biết ti lúc nào mi hết. Ch khi nào chúng ta biết đó là mng, hoc là mng vui mng bun, sau cơn mng chúng ta nht định tri dy ra mt, ra mày hot động bình thường, ra ngoài thì kh dĩ hết mng. Còn c nm dài đó mãi thì càng mng ch không thhết được. Đó là ý nghĩa mng.

Bây giti vic tu chúng ta. Nếu chúng ta biết cái d là cái d, điu nào là điu to nghip kh cho chúng ta, chúng ta biết cái này là gi cái kia là tht, cái biết đó chưa đủ làm cho chúng ta gii thoát, chưa đủ làm cho chúng ta hết kh. Biết ri chúng ta còn phi hành. Cho nên trong nhà Pht dy chúng ta hc đạo là phi đủ văn tư tu. Văn là nghe, tư là suy nghĩ, nhn định đúng. Đó là phi, nhưng còn phi tu na. Có tu mi tht s thoát ly sanh t, mi ra khi bao nhiêu cái khổ đau. Nếu thiếu cái tu thì không bao gi chúng ta thoát ly sanh tử được. Vì vy cho nên hiu ri phi hành. Cái hành đó mi là thiết yếu. Như chúng tôi thường nói vi quí v: Cái chủ động trong cuc luân hi, sanht là ba nghip, cái chủ động ca ba nghip là ý nghip. Ý nghip trong nhà Thin gi là vng tưởng. Vng tưởng đó là động cơ chính yếu để đưa chúng ta vào vòng luân hi sanh t. Bây gi mun thoát ly sanh t không gì hơn là chn đứng hay là dng li vng tưởng đó. Nói chn nói dng là mt li nói, đúng ra chúng ta nhè nh buông nó. Biết rõ b mt nó là không tht, buông nó ri nó s hết. Như vy cái công phu buông xả đó thy nó nhẹ đơn gin mà tht là phi kiên trì bn b lâu dài mi buông hết được, chkhông thnào mt, hai, năm, mười năm mà được. Cho nên các v hi xưa mun buông hết nó phi tri qua my mươi năm. Người lanh li nht trong nhà Thin Trung Quc, là ngài Triu Châu mà Ngài còn nói: Ngót ba mươi năm phi buông hết mi thành mt khi. Hung là chúng ta ở đây mi nhp nhem my năm tri, buông sơ sa, bo hết làm sao mà hết được. Cho nên cái đó là phi công phu dai dng, phi n lc bn chí mi có th thc hin được công trình đó. Như vy chúng tôi nói rng người quyết chí tu đạt đến kết qu viên mãn thì phi khng định lp trường ca mình và phi quyết chí không bao gi lay chuyn trước mi hoàn cnh nht là trong hoàn cnh thuc v tình cm. Cái đó làm cho mình rt khổ đau. Ở đây tôi chỉ đề cp đến tình cm ca người xut gia. Người xut gia trước nht thy tình cm gia đình là nng nht. Tình cm gia đình là cái làm chúng ta ri ren, lo s; thương cha, thương m, thương anh, thương em. Bao nhiêu cái đó làm chúng ta bn bu làmchúng ta khó x. Nếu chúng ta không có thái độ dt khoát không can đảm như đức Pht thì khó mà gii quyết ni. Quí v thy đức Pht khi ra đi tu, lúc chưa thành đạo thì Ngài v thăm nhà được bao nhiêu ln? Mt phen đi bao gi thành đạo mi tr v. Đó là hình nh con người dt khoát làm được vic mi thôi, không có thái độ chn ch na ti na lui. Nói đi tu mà ít ba nh nhà. Nói đi tu mà lo nhà có cơm ăn không, có áo mc không? Làm như vy thì không làm sao thc hin được cái bn nguyn ca mình. Vì vy chúng tôi nhc li Ngài là cái đích để chúng ta nhm, như mt v giáo ch. Vì Ngài mt khi ct bước ra đi, nguyn không tr li nếu không đạt đạo. Khi Ngài tr vthăm vua cha, độ tt c người thân quyến là sau khi đã đạt đạo. Nh thái độ khng định đó mà Ngài thành công.

Giờ đây tôi dn mt Thin sư Trung Hoa, Thin sư Lương Gii, T ca tông Tào Động, khi đi tu Ngài có viết my lá thư cho cha m. Đọc thư Ngài ta mi thy ý chí người xưa.

Lá thư thnht tôi dch t bn ch Hán:

Được nghe, chư Pht ra đời đều do cha m mà có thân, muôn loài sanh trưởng thy nhtri đất che ch. Cho nên, không có cha m thì chng sanh, không có tri đất thì chng trưởng, thy nh ân dưỡng dc, đều thọ đức ch che.

Song mà, tt c hàm thc, vn tượng hình nghi đều thuc vô thường chưa lìa sanh dit. Tuy ơn bú xú nng n, công nuôi dưỡng sâu thm, nếu đem ca ci thế gian phng dưỡng trn khó đáp đền, dùng máu tht dâng hiến cũng không được bn chc. Trong Hiếu kinh nói: “Dù mt ngày giết đôi ba con vt để cung hiến cha m vn là bt hiếu. Vì s lôi nhau vào vòng trm luân chu muôn kiếp luân hi.” Mun đền ơn sâu dy ca cha mẹ đâu bng công đức xut gia. Vì s ct đứt dòng sông ái sanh t, vượt qua khi bin kh, đáp ơn cha m ngàn đời, đền công t thân muôn kiếp, bn ơn ba cõi thy đều đền đáp. Kinh nói: “Mt đứa con xut gia chín họ đều sanh lên cõi tri.” Con th bthân mng đời này, chng tr vnhà, đem căn trn muôn kiếp chóng t sáng Bát-nhã.

Cúi mong cha m mlòng hx, ý ch trông mong, hc theo gương Ph vương Tnh Phn và Thánh mu Ma-da. Hn đến sau kia s gp nhau trong hi Pht, còn hin nay cam chu lìa nhau. Con chng phi quên ơn dưỡng dc, ch vì: “Thi gi chng đợi người.” Cho nên nói “Thân này chng thng đời này độ, li đợi đời nào độ thân này”. Xin cha mlòng chnhmong.”

 Tng rng:

Vliu tâm nguyn độ sxuân

Phiên ta tnh thế mn thuân tun

Cơ nhân đắc đạo không môn lý

Độc ngã yêm lưu ti thế trn

Cn c xích thơ tquyến ái

Nguyn minh đại pháp báo t thân

Bt tu sái l tn tương tc

Thí tợ đương sơ vô ngã thân

Dch:

Chưa rõ ngun tâm quá my năm

Thương nhau mê mi lung trì trm

Ca không đã lm người đắc đạo

Riêng ta trì trệ ở trong trn

Xin viết lá thư tcha m

Nguyn thông đại pháp đáp t thân

Không nên rơi l thường thương nh

Xem t bui đầu con không thân

Như vy lá thư này quí vthy Ngài c tìnhnhc cho cha mẹ đừng có bun, đừng có khóc, mà coi như bui đầu không có Ngài, không có thân Ngài. Đó là lá thư thnht t cha m.

Lá thư thhai: “Con tlìa cha mchng tích trượng do phương Nam, tháng ngày trôi qua tính đã mười năm, trên đường con đã tri qua muôn dm.

Cúi mong mẹ đem hết tâm ý hướng v Pht pháp, đừng ôm p tình ly bit, chớ đứng ta ca trông con. Mi vic trong nhà tùy thi sp đặt, vic nhiu thì phin não thêm nhiu. Phn A Huynh thì nên tn tâm hiếu thun, hc đòi gương Vương Tường nm giá, còn Tiu đệ thì hết sc bt chước theo Mnh Tông khóc măng. Phàm người ở đời phi biết tu thân hiếu đễ mi hp lòng tri. K làm tăng trong ca không thì mộ đạo tham thin để đáp ơn cha m.

Ngày nay hai đường xa cách muôn sông ngàn núi, mượn giy mc viết vài hàng để bày t tc d.”

Tng rng:

Bt cu danh li bt cu Nhu

Nguyn nho không môn x tc đồ

Phin não tn thi su ha dit

Ân tình đon x ái hà khô

Lc căn gii định hương phong dn

Nht nim vô sanh hu lc phù

Vbáo bc đường hưu trướng vng

Thí như tliu thí như

Dch:

Chng cu danh li chng cu Nho

Ưa thích ca không b thế đồ

Phin não hết ri la su tt

Ân tình dt bt, sông ái khô

Sáu căn gii định gió thơm cun

Mt nim vô sanh sc hu phò

Xin nhc m già thôi đứng ngóng

Ví như đã chết, ví như không

Đây là li thư ca Ngài.

Bây giờ đến lá thư ca bà m gi cho Ngài: “M cùng con đời trước có nhân duyên mi kết thành tình m con. Ktôm thai trong lòng, sm chiu cu thn khn Pht nguyn sanh được con trai. Thai bào đủ tháng mng sng như ch mành, sanh con được toi nguyn quí như châu bo. Không n shôi hám ca phn uế, chng ngi s bú xú nhc nhn. Con va thành người dt đến trường lo hc tp. Hoc khi con đi chơi v tr, mẹ đứng ta ca trông mong.

Con viết thư vquyết xin xut gia. Cha đã mt, m già, anh yếu, em nghèo nàn, m trông cy vào ai? Con có ý b m, ch mnào có tâm quên con. Tkhi con ct bước tha phương, ngày đêm m thường rơi l! Kh thay! Khthay!

Nay con li th chng v quê, mcũng tùy chí nguyn ca con. M không dám mong con như Vương Tường nm giá, Đinh Lan khc cây, ch mong con như Tôn-giMc-liên độ mthoát khi trm luân tiến lên Pht qu. Nếu m không như vy e phi có ti. Con cn phi gii quyết cho xong.”

Người m trli cho con như vy, quí v thy tình cha mẹ đối vi người đi tu, là k quên ơn bi nghĩa không biết gì ti cha m. Khi đi tu chúng ta đặt trng trách chúng ta là làm sao đạt đạo để gii quyết vn đề sanh tcho mình và cho cha m, cho nhng người chung quanh, cho tt c chúng sanh. Chkhông phi vì mun b cha mẹ để tìm chan n vui chơi qua ngày hết tháng. Cái cương quyết ca chúng ta không phi là cái ý bt hiếu b cha m phiêu bt để tìm chan n cho chính mình. Chính vì quyết chí mun cu mình, cu cha m và cu tt c chúng sanh cho nên chúng ta mi đi tu. Vì vy khi thc hin bn hoài cao cả đó chúng ta không th nào chn ch na tiến na lùi, nay thì qu quyết ngày mai thì yếu đui. Nếu như vy thì chúng ta không th nào tiến xa được. Cho nên phi gan d ngay tbui đầu. Biết rng vic làm đó là bt hiếu vi hin ti nhưng có thể đó là cái cu cha m và mi người ngày mai. Cho nên quí vthy ngài Động Sơn nh lòng cương quyết, nht định thành đạo. Ngài ngộ đạo ri làm tr trì ngót ba mươi năm có v thn Thổ địa mun gp Ngài mà không biết làm sao gp. Mt hôm Ngài đi xung nhà bếp, Ngài thy nhng người trong nhà trù làm đổ bún, đổ go, đổ cơm ngoài lang l, Ngài mi ry. Ngài nói: “Ca đàn-na thí ch không nên hy hoi.” Ngài mi va nói như vy thì thy ông Thn quì trước mt Ngài. Ngài hi: Ông là ai? - Tôi là thn Thổ địa, ba mươi năm ri tìm yết kiến Ngài mà không gp. Hôm nay tôi mi thy Ngài.

Cái ý chí cương quyết đó mi làm được vic như vy. Ngài là v Ttrong Tông Tào Động mãi cho đến bây gi. Nếu người xưa mà chn ch hay là yếu đui thì không bao gi có cái đạo hnh để bây gichúng ta bt chước theo. Cho nên chính vì vy mà tôi mong rng tt c nhng người dù xut gia hay là cư sĩ chng hn, nếu chúng ta quyết chí tu thì phi có lp trường hết sc là vng chc.Vì vic làm này không phi là vic làm tm thường  ơn gin, chính là mt vic làm c mt đời mình, phi làm sao đạt được. Mun đạt được cái đó phi hết sc công phu khó nhc bn chí lâu dài. Nếu không bn vng, thì chúng ta đang làm đang tiến, có chuyn gì bn bu ca gia đình chúng ta b lùi. Như vy s tu không tiến được. Mà không tiến được chng nhng không cu được mình, hung na là cu được ai. Cho nên s tu hành chánh yếu là để làm sao thoát ly sanh t. Mun thoát ly sanh t phi bn chí dai dng mi làm được vic đó. Tôi đã dn ngài Động Sơn qua nhng lá thư ca Ngài viết v cho mvà thư trli ca bà m cho quí v thy rõ. Người m như bà thân ca ngài Động Sơn  rt là hiếm. Thương con tràn tr nhưng s ngăn ý chí xut gia ca con thì m có ti, cho nên m không dám ngăn cn. Nhưng bà m hy vng rng mt đời này con ráng làm cho xong. Không phi dn con đi ít ba v thăm m mà nói rng m không dám ngăn cn con mà mong mt đời này con gii quyết cho xong. Li nói đó chính là mt sc mnh để cho người con phi n lc làm sao đạt được mi thôi. Vì vy ngài Động Sơn đã làm tròn bn phn ca Ngài đối vi s tu hành cũng như đối vi tt c nhng người trong gia đình. Ngài quyết rng Ngài phi đạt đạo để đền ơn cha m, đền ơn tt c. Do đó tt c chúng ta khi đã phát tâm hc đạo thì mi người ai cũng như ai đều phi lo c gng n lc và quyết chí không tu vi tánh ách lưng chng được.

Gn đây tôi thy người phát tâm xut gia không phi ít, mà người giữ được cái chí xut gia thì không được nhiu. Nghĩa là sao? Phát tâm xut gia thì đông, mà giữ được ý chí xut gia thì quá ít. Nghĩa là đi chùa vào chùa tu thì tu, nhưng mà vic nhà cũng không buông được. Như vy thì có tinh thn phát tâm xut gia nếu không phát tâm thì làm sao co đầu chùa được. Nhưng cái chí người xut gia thì phi đạt đạo, làm mt vic cho đến ch viên mãn mi thôi thì ít quá, rt là ít. Vì vy mong rng tt c nhng vị đã được cái phúc dy sâu, nếu bây gi mi xut gia hc đạo thì quí v nên nhý chí ca người xut gia, phi làm được cái vic camình đã nguyn làm. Đừng nói rng tôi tu để có phước tiếp tc đời sau tu na. Ngài Động Sơn đã  nói: “Thân này chng thng đời này độ, li đợi đời nào độ thân này.” (Ngay thân này thì phi đời nàygii quyết cho xong chớ đừng để đời nào độ nó.)  Nay được thân này ri thì ngay đời này gii quyết cho xong nó đi, đừng có đợi đời khác, đời khác na. Cái li đợi đời khác là li li ngu si, để ri tu mt cách lơ mơ chkhông đi ti nơi ti chn. Cho nên người xut gia dù cho thi nào, nếu chúng ta n lc thì đều có li ích như nhau hết. Đừng nói mình đây ở đời mt pháp c gng cũng không ti đâu. Đừng nghĩ như vy. Dù cho thi chánh pháp, thi tượng pháp, thi mt pháp, nếu chúng ta n lc, đều có kết qu tt như nhau. Chvì chúng ta không cgng cho nên ri không ging như thi trước.Nhng bài thơ này là mt s cnh tnh ln lao cho tt c chúng ta. Tôi nhc li nhng câu kết lun hai bài k ca ngài Động Sơn.

Bài ktrước Ngài nói rng: (hai câu chót)

Bt tu sái l tn tương c

Thí tợ đương sơ vô ngã thân.

Tm dch:

            Không nên rơi l thường thương nh

            Xem t bui đầu con không thân.

Bài ksau:

Vbáo bc đường hưu trướng vng

Thí như tliu thí như vô.

Tm dch:

Xin nhc m già thôi đứng ngóng

Ví như đã chết ví như không.

Trong my li đó thy đầy đủ ý chí ca con người khng định: Xin thưa vi cha m coi con như đã chết, coi như không có con. Có thái độ dt khoát như vy mi mong làm tròn được nhim v ca mình. Quí v nên thy, khi mình đã xut gia đối vi gia đình thì như mình đã chết. Có coi mình đã chết thì mi sng được, ch còn thy như mình còn sng như ở nhà thì không phi tinh thn người xut gia. Đó là điu mà tôi thy hết sc quan trng đối vi chúng ta. Còn như câu Ngài nói:

“Phin não tn thi su ha dit. Ân tình đon x ái hà khô”. Dch: Phin não hết ri la su tt. Ân tình dt bt sông ái khô.”

Nghĩa là khi nào mà chúng ta hết phin não thì lúc đó la su mi dp tt. Khi nào ân tình bt ri thì sông ái mi khô. Như vy, chúng ta thy  người đi tu, nếu để tình cm gia đình nó ràng buc không ct ni, thì sông ái không biết chng nào mi khô được, nó c tràn đầy. Sông ái tràn đầy thì nó cun chúng ta trôi, không lúc nào dng ni. Đó  là tôi nói tinh thn ca ngài Động Sơn.

Còn tinh thn ca người m, tôi ch cn nhc câu chót: “Nếu m không như vy e phi có ti. Con cn phi gii quyết cho xong.” Tht là bà m biết dy con. Còn c như: Sao con đi lâu quá không v, hoc gi làm cái gì ngon nhn về đãi. C như vy hoài thì đi tu mt trăm năm cũng chng được cái gì. Như vy chúng ta thy rng người đi tu có hai điu kin h trng. Điu kin th nht là tinh thn dt khoát ca mình. Điu kin th hai là sgiúp đỡ ca cha m bng cách hiu đạo khuyên con. Có nhiu người thương con mà không hiu  đạo, thương con cho xut gia mà không dy nó ý chí xut gia. Cn làm sao cho con xut gia ri cũng tp cho có ý chí xut gia na. Cái đó mi là cái cao c ca người cha người m. Thiếu cái đó cũng làm cho người xut gia hơi khó khăn gii quyết. Cho nên bà ch nói rng m không mong con như Vương Tường nm giá, Đinh Lan khc cây mà ch mong con như Tôn giMc-liên độ mthoát khi trm luân tiến lên Pht qu. Mong con tu hành đắc đạo ri độ m, đó là điu m mong mi ch không mong gì khác hơn. Điu đó rt quan trng cho tinh thn người xut gia.

Tôi nghĩ rng năm nay quí Pht t hc tương đối k ri. Đã hc đạo k mà thiếu ý chí thc hành thì cái đó chưa đưa chúng ta đến gii thoát sanh t. Vì vy năm nay tôi đặt nng là mun tt c quí v ai ai cũng đều lp chí vng trên đường đạo. Nếu là người ti gia khi biết đạo ri chúng ta cũng n lc dùng mi phương tin để sng hp vi đạo. Còn người xut gia thì làm sao phi ng dng cái hiu ca chúng ta cho đúng và t chúng ta ghết nhng cái ràng buc ca chính mình. G cho hết nhng cái ràng buc do bn ngã và ràng buc do tình lưu luyến ca gia đình để chúng ta mnh dn tiến tu. Làm sao cho đời tu chúng ta xng đáng là ca người xut gia, không h thn khi mình nhm mt, tiếc mt đời không đi ti đâu. Ngày nào mình còn tu thì xng đáng là người xut gia, đến khi nhm mt ch là mt n cười: Mt n cười t bit mi người ch không phi là mt tiếng khóc nc n hay là mt hơi th dài lo s. Chúng ta phi cười khi chúng ta tt th. Đó là cái mà chúng tôi mong mi nht. Mong mi cho tôi và cho tt c quí v, ai ri cũng được như vy. Có như thế stu hành ca ta mi có ý nghĩa.

Quí vị đã nhn thy rng cuc đời là o mng. Đã là o mng thì còn gì là quan trng na mà cứ để cái mng lôi cun mình ri phi chìm trong mê mui mãi. Chúng ta phi gan d, phi mnh dn để vượt qua cái mng. Đó mi là cái thiết yếu. Cái gá thân mng có mt s tích tôi sk cho quí v nghe để biết cái hay ca người xưa. Như trường hp mt Thin sư không nói tên, chdo mt hành động mà thành danh gi là “Đả Táo Đọa” tc là mt Thin sư đập b ông táo rơi xung đất. Ngài tu vùng núi Xuân Sơn bên Trung Hoa vi mt số đồ chúng. Mt hôm Ngài dn chúng đi do trong núi. Khi đến gn thung lũng thy có mt cái miếu th gì Ngài không biết, nhưng thy dân chúng làm tht bò, trâu, heo, gà dâng cúng liên miên, tế tliên miên. Hi thì dân chúng nói rng v thn Táo miếu đó linh lm cho nên h cúng để cu xin cái này cái n. Nghe nói như vy ri, Ngài cm gy vô trong miếu, Ngài thy trên ch bàn th để mt tượng ông Táo. Ngài ly cây gy gõ gõ vào tượng đó nói rng: “Đây là do gch đất hp thành, linh từ đâu li, thánh t chnào có.” Nói xong, Ngài đập xung mt cái, tượng ông Táo lo đảo b ra ri rơi xung đất. Khong mt vài tiếng đồng h sau, Ngài đi ngoài đường, gp mt v áo xanh đội mũ xanh quì trước Ngài. Ngài hi: Ông là ai? - Con là thn Táo trong miếu đến để tạ ơn Hòa thượng.

Ngài nói: “Ta đã làm gì mà ngươi tạ ơn?”

 - Nhờ ơn Hòa thượng nói lý vô sanh mà con ngộ được. Nhờ đó con sanh lên cõi tri, buông được cái thân bị đọa đày trong bao nhiêu đời ti cái miếu này.

Nói xong ông đảnh l ri biến mt.

Ông thgithy vy mi thưa:

- “Bch Hòa thượng, con đã hu Hòa thượng lâu quá mà Hòa thượng không nói lý vô sanh cho con nghe. Ông thn Táo này có phước gì mà Hòa thượng mi nói có mt câu ông ng? ”

- Ta ch nói mt câu đó, ri Ngài lp li cho ông th ginghe và hi: Ông hi không ?

- Dcon không hiu.

Ngài nói: B ri! B ri! Rơi ri! Rơi ri! Ông th gilin ng.

Như vy để quí vhiu cái ch chúng tôi dùng chgá. Thân Táo gá vào đất gch mà phi ở đó bao nhiêu năm. Còn chúng ta gá vào cái gì? Gá vào đất nước gió la này. Gá ri bám đó cho là mình. Có đau kh chưa? Bám vào mình ri thì giành hơn giành thua, chp phi chp quy. Bao nhiêu ti nghip cũng do cái mình gá đó to ra hết. Nếu bây gi mình nhthân này là cái mình gá, không có gì là quan trng hết, biết như vy là biết được lý vô sanh. Biết được thân này là gi tm như tôi đã nói là mng. Mà mng thì có gì tht đâu? Trong khi mng, sanh cũng mng, t cũng mng thì có gì tht không. Sanh không tht sanh, t không tht t. Mà sanh không tht sanh, đó là vô sanh. Nhn được như vy thì lý vô sanh hin tin. Ngay thân này, nhn ra được l tht thì thy đạo. Thy đạo thì thoát ly sanh t. Còn nếu chúng ta c bám vào thân này cho là tht, là quí cái kh vui ca nó, chúng ta cũng đều quan trng, cái hơn thua ca nó cũng đều cho là quí, tc nhiên đời mình b nó chi phi. Nó chi phi cuc đời hin ti, chi phi c lúc ththân khác, chkhông bao gihết được. Cho nên ngay thân này mà chúng ta thc tnh, biết được nó là mng thì t nhiên chúng ta có thln ln thoát ly được nó, không b nó cun lôi na. Vì vy ông thn Táo ch nhnghe câu: “Đây là ngói gchhp thành linh từ đâu đến, thánh từ đâu có?” Nghe  câu đó, ông git mình thc tnh lin buông được cái gch ngói, và được sanh lên cõi tri.

Còn chúng ta, khi biết rõ được thân này là do đất nước gió la hp thành, không phi tht mình thì sao? Coi như nhnhàng biết my, nhưng mà không chu buông, c bám vào đó hơn thua phi quy đủ thhết. Nhiu khi ban đêm nhng ti không mưa tôi ngi ngoài, đui mui cn, tôi r thy xương, thy tht, thy mt hi tôi tc cười quá. Cái thân tht không ra gì. Mình gá vào nó cc quá. Cái này là cái mình gá, gá tng khúc tng mnh. Như vy đó mà c cho là mình, ri bao nhiêu cái  d theo đó phát sanh đủ thcái d, đồ hôi thúi, dơ dáy, bn thu, k ra không thhết. Vy mà c hài lòng, động đến nó có bao nhiêu th phn đối chng tr mãnh lit.

Như vy quí v thy chúng ta ch cn thc tnh được thân này ca chúng ta tm gá mượn ly đó làm chiếc bè qua sông, chớ đừng nghĩ nó là tht, c lo bi b đim đủ thmà chìm ngay dưới bin không qua sông được.

Đó là điu tôi nhc cho tt c quí vkc Tăng Ni và cư sĩ. Nếu chúng ta thc tnh được điu đó thì chuyn thoát ly sanh t không khó. Còn nếu chúng ta mê hoài thì không biết chng nào ra khi b sanh t. Cho nên ch yếu ca Pht nói lý vô ngã là như vy. Thy rõ cái này không phi tht ngã thì t nhiên mình thoát ly sanh t. Nếu thy tht ngã thì ngàn đời không bao gi ra khi sanh t, dù quí v tu hnh gì ri cũng thế.

Đó là mt l tht. Vy thì năm cũ sp tàn qua năm mi, chúng tôi mong rng quí v ti gia n lc làm đúng vi tinh thn hc hiu ca mình. Còn xut gia ráng lp chí đúng vi tinh thn người xut gia, để ri chúng ta chun b cho năm mi, cương quyết tiến ti mc đích mình đã định. Đừng để năm qua ri li năm qua, buông xuôi thì rt đáng tiếc cho đời tu ca mình.

Mong quí v chun b cho năm ti đẹp đẽ hơn, mnh m hơn, cng ci hơn và đạt được s nguyn ca mình, chớ đừng để lôi thôi na.

Đó là mong ước ca tôi.

- HT Thích Thanh Từ -

[ Quay lại ]