headertvtc new


   Hôm nay Thứ tư, 17/04/2024 - Ngày 9 Tháng 3 Năm Giáp Thìn - PL 2565 “Tinh cần giữa phóng dật, Tỉnh thức giữa quần mê, Người trí như ngựa phi, Bỏ sau con ngựa hèn”. - (Pháp cú kệ 29, HT.Thích Minh Châu dịch)
tvtc2  Mongxuan
 Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

Sự thật là vậy

Tựa đề bài giảng hôm nay Sự thật là vậy, để nói lên những lợi lạc của người tu. Một khi chúng ta có công phu, khắc phục được những khuyết dở của mình thì sẽ chuyển xấu thành tốt. Đó là một sự thật không thể nghi ngờ.
Thường trong vấn đề tu hành chúng ta hay lo ngại, không biết mình nỗ lực như vậy có đúng không. Thật ra vấn đề này cũng không khó lắm, bởi chỉ cần nhìn thấy những thay đổi nơi mình, chúng ta có thể biết được việc tu tập đúng sai. Sự thật là vậy.

Xem tiếp...

Sống được với tánh giác

 Buổi sinh hoạt hôm nay, chúng ta sẽ bàn về ba vấn đề. Một là sống với tánh giác, hai là không theo sáu trần và ba là thể nhập. Trước nhất tôi nói về tánh giác. Tánh giác là gì ? Tánh giác tức là chân tánh, là bản giác. Chân tánh tức chỉ cho tánh chân thật của mình, bản giác tức tánh giác sẵn có nơi mình. Chân tánh, bản giác hay tánh giác này còn gọi là Phật tánh, tức là tánh Phật của chúng ta.
 

Xem tiếp...

Nền tảng giáo dục trong Đạo Phật

Hơn bao giờ hết, bây giờ là lúc mà những người con Phật phải biết rõ mình đang hiểu gì và làm gì? Cuộc sống tăng sĩ có định hướng và được thực hiện đúng đắn như những gì đức Phật đã dạy dỗ chúng ta hay không? Đó chính là những câu hỏi lớn, những trăn trở lớn và những trách nhiệm lớn của nền giáo dục Phật giáo đối với chúng đệ tử Như Lai, đặc biệt là giới xuất gia.

Xem tiếp...

Sống

Hôm nay chúng tôi sẽ nói về sức sống của người con Phật. Bởi vì chúng ta không thể để cho đời mình trôi suông vô ích, mà phải gầy dựng cuộc sống hiện tại như thế nào để khi sống cũng như lúc ra đi, ta được an ổn vui vẻ.

Xem tiếp...

Những Điều Cần Thiết Của Người Tu

Hôm nay chúng tôi nói về những điều cần thiết trong tinh thần tu học của người Phật tử. Trước khi bắt đầu công phu, quý vị cần phải hiểu những điều này để việc tu hành không bị trở ngại, vướng mắc. Những điều này hết sức thông thường. Tuy nhiên, nếu không có đạo lực, không có trí tuệ, chúng ta khó có thể thực hiện trọn vẹn được bất cứ điều gì. Cho nên muốn việc tu hành không gặp khó khăn, chúng ta phải vận dụng tâm lực, trí lực và lòng nhiệt thành với đạo mới được.

Xem tiếp...

Bốn Điều Quan Trọng Của Người Tu

Trong buổi sinh hoạt đạo lý hôm nay, tôi sẽ nói đến bốn điểm quan trọng của người tu. Chúng ta phải nắm cho thật vững những điểm này để áp dụng trong công phu tu hành. Nếu không, chúng ta sẽ đánh mất thời gian mà công phu tu hành lại không tiến.

Xem tiếp...

Cái Biết Thấu Suốt

Đề tài chúng tôi nói chuyện hôm nay có tính cách chuyên sâu trong nhà thiền, đó là Cái biết thấu suốt. Các Thiền sư thường nói: “Gặp tay kiếm khách nên trình kiếm, chẳng phải nhà thơ chớ hiến thơ”. Nghĩa là người tu hành gặp được thiện hữu tri thức đồng tu đồng hạnh với mình mới nên trao đổi bàn luận. Giống như kiếm khách gặp kiếm khách thì trình kiếm thuật, thi sĩ gặp thi sĩ mới nói thơ. Ngoài ra không phải đồng chí đồng hướng chớ nên luận bàn với nhau.

Xem tiếp...

Những Điều Cần Thiết Của Sự Tu

Hôm nay tôi nói về những điều thiết yếu của sự tu, cốt làm sao chúng ta có được nhiều kinh nghiệm để áp dụng và hành trì Phật pháp. Mỗi vị sau khi học hiểu rồi, tùy theo căn nghiệp của mình, ứng dụng phương pháp thích hợp sao cho việc tu học đạt được kết quả tốt.

Xem tiếp...

Tằng Ái Đối Với Người Tu

Hôm nay, tôi nói về hai vấn đề hết sức quan trọng đối với người tu chúng ta, đó là thương và ghét. Muốn công phu tu hành không bị ngăn trệ, chúng ta cần phải nắm vững hai vấn đề này, để tránh được những trở ngại hoặc bức xúc do chúng sinh ra.

Xem tiếp...

Những tai hại của Ngũ Trần

Hôm nay tôi sẽ nói về những tai hại của ngũ trần. Trong kinh Phật dạy, những ai đã phát tâm hướng về Phật đạo, phấn đấu trừ bỏ những vọng tập của mình để trở thành người tốt

Xem tiếp...

Tâm Kiến Cố Người Tu


 Chủ đề của bài giảng này là tâm kiên cố của người tu. Kiên nghĩa là bền chắc an định. Cố cũng có nghĩa vững chắc. Tâm kiên cố là tâm bền chắc vững mạnh.

Xem tiếp...