headertvtc new


   Hôm nay Thứ bảy, 20/04/2024 - Ngày 12 Tháng 3 Năm Giáp Thìn - PL 2565 “Tinh cần giữa phóng dật, Tỉnh thức giữa quần mê, Người trí như ngựa phi, Bỏ sau con ngựa hèn”. - (Pháp cú kệ 29, HT.Thích Minh Châu dịch)
tvtc2  Mongxuan
 Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

Thắng mình là trên hết

 

I- DẪN KINH PHÁP CÚ:

Trong kinh Pháp Cú, câu 103 Đức Phật có dạy:

    Người kia ở chiến trường
   Tuy thắng trăm muôn giặc,
   Chưa bằng thắng chính mình,
   Là chiến sĩ bậc nhất.

Xem tiếp...

Nguồn gốc khổ vui

 I- Thế gian này khổ hay vui?

Lẽ thật của thế gian hay của cuộc đời này là khổ hay là vui? Mỗi người xác định kỹ lại xem!

Tại sao thế gian thường chúc nhau hạnh phúc, chúc nhau vạn sự như ý, toàn bằng những lời tốt lành?

Nếu thật sự cuộc đời hạnh phúc rồi thì cần phải chúc hạnh phúc làm gì nữa?

Nếu thế gian thật sự toàn như ý rồi đâu cần phải chúc nhau như ý làm gì.

Xem tiếp...

Sống lại

 Ôi!
Bao kiếp rồi ta lang thang,
trong khắp nẻo luân hồi.
Và hôm nay,
trong một giây phút mỏi mệt.
Tự dừng chân nghỉ.
Ta nhìn lại,

Xem tiếp...

Đóa Hoa Hồng Dại

 Kìa, ở bên vườn!
Một đóa hoa hồng dại.
Anh thấy chăng?
Dù là không màu sắc rực rỡ,
Không tên gọi kiêu kỳ,
Cũng không ai để ý.

Xem tiếp...

Hồi đầu thị ngạn

 I. ĐỊNH NGHĨA
“HỒi ĐẦU”: là quay đầu trở lại hay xoay đầu trở lại. “Thị ngạn”: chính ngay đó là bờ mé. Đây là một câu người học Phật thường nghe nói, song ý nghĩa ngầm chứa trong đó không dễ gì hiểu hết một cách hời hợt được. Nói quay đầu lại, nhưng là bờ mé gì? Chỗ này thì không thể NÓI SUÔNG, GIẢi THÍCH SUÔNG mà được, mà là MỘT SỰ THỂ NGHIỆM CHÂN THẬT ngay chính mình mới rõ suốt. Để rõ điểm này, xin dẫn chuỵên ngài Văn Thù Tư Nghiệp.

Xem tiếp...

Khúc ca trà Thiền

 Trà thiền một vị,
Xưa nay đồn khắp.
Trong chốn tòng lâm,
Mấy ai từng uống?
Ồ!

Xem tiếp...

Trà Triệu Châu xin mời

 Trà Triệu Châu! Đối với các bạn đã từng học Thiền, chắc hẳn không còn lạ gì phải không? Có thể nói, các bạn đã NGHE NHIỀU, ĐỌC NHIỀU và cũng HIỂU NHIỀU về câu này. Có người, khi nghe nói đến đây, sẽ bảo:
- Thôi đi, khỏi phải nhắc lại làm gì, tôi hiểu quá rồi!
- Ồ! Có thể là vậy. Song, CHỚ VỘi VÀNG! Bạn hiểu, à hay lắm! Tuy nhiên nên nhớ, “HIỂU CHƯA HẲN LÀ NHẬN”.

Xem tiếp...

Cây bách của Triệu Châu

 Ô kìa! Trước sân của lão Triệu Châu SỪNG SỮNG MỘT CÂY BÁCH cao vút tận trời xanh, như có tự thuở nào mà mấy ai đã thấy được. Bốn mùa nó vẫn xanh tươi như chưa từng bị thời gian chi phối.

Xem tiếp...

Con đường trở về

 Ai đã từng đọc kinh Pháp Hoa chắc rằng không thể quên câu chuyện: đứa con ông Trưởng Giả bỏ cha đi lưu lạc lang thang, làm gã cùng tử thật đáng thương. Từ địa vị là con một ông Trưởng Giả giàu có, gia tài, sự sản không thể tính kể, đó là một kho tàng mà mình sẽ thừa hưởng chứ không ai khác; nhưng đành bỏ đi lang thang, ăn mày từ nơi này sang nơi khác, đến nỗi mỗi ngày càng xa quê cũ

Xem tiếp...

Chơn Tâm Sờ Sờ

Nói đến tâm hay cái BIẾT, thì hẳn là chúng ta ai mà không có? Dù kẻ thông minh hay người ngu độn, kẻ câm điếc hay mù lòa, tàn tật cả đến kẻ say rượu, người điên cuồng… đã sinh ra đời ai ai cũng đều có đủ như nhau. Nếu không thì đã thành khúc cây hay hòn đá còn đâu. Vừa mới sinh ra, thì “BIẾT OA OA” khóc ré lên rồi lúc khát sữa thì BIẾT đòi bú. Tiếp theo BIẾT bò, BIẾT đi, BIẾT nói. Hơi lớn lên thì BIẾT buồn, BIẾT giận, BIẾT yêu, BIẾT ghét, BIẾT hơn, BIẾT thua … Cho đến trong cơn “thập tử nhứt sanh”, thì cũng vẫn còn BIẾT sợ, BIẾT trối trăn.

Xem tiếp...

Ta là Gì ? (tiếp theo..)

IV. CUỐI CÙNG CÓ TA HAY KHÔNG?
Nói không ngã, sạch hết mọi chỗ chấp, chỗ bám, chỗ đắc, vậy cuối cùng thế nào? Không còn gì hết sao? Đây là chỗ nhiều người học đạo thắc mắc, nghi ngờ.

Xem tiếp...