RỬA MẶT ĐỔI TÂM
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 02 Tháng một 2009 05:14
- Viết bởi nguyen
Thiền sư Lương Khoan, một đời tu hành chưa từng giãi đãi một ngày, lúc ngài tuổi già, từ quê nhà truyền đến một tin tức, đứa cháu trai làm việc bất chánh, chơi bời cờ bạc, tán gia bại sản. Người cha quê nhà hy vọng ông cậu thiền sư này phát lòng từ bi rộng lớn cứu đứa cháu trai cải tà quy chánh, trở thành người tốt.
THÀNH KIẾN CHẲNG KHÔNG
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 01 Tháng một 2009 09:06
- Viết bởi nguyen
Có một vị học giả đến thiền sư Nam Ẩn xin chỉ dạy và hỏi thế nào là thiền ? Thiền sư đem trà ra tiếp đãi. Cầm bình trà rót vào chén, nước trà đã đầy tràn mà sư vẫn không dừng. Thấy vậy, học giả cầm lòng không nổi, nói :
- Thiền sư ! Trà đã tràn ra ngoài rồi, xin dừng tay lại.
Sư để bình trà xuống, nói :
- Ông cũng giống như cái bình trà này, tâm ông đầy ắp những kiến thức, làm sao ta nói thiền cho các ông nghe được.
THIỀN KHÔNG PHẢI VẤN ĐÁP
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ tư, 31 Tháng mười hai 2008 09:49
- Viết bởi nguyen
Có một thiền sư viết hai câu cho đệ tử tham cứu. Hai câu ấy như sau :
- Hai người dầm mưa đi, vì sao một người không ướt ?
Các đệ tử lần lượt bàn luận.
Vị thứ nhất nói : “Hai người đi trong mưa, có một người không ướt là vì người ấy mặc áo mưa”.
Vị thứ hai nói : “Người không ướt có gì lạ đâu, vì trận mưa cục bộ – một bên mưa, một bên không mưa”.
Vị thứ ba đắc ý nói : “Huynh sai rồi, trận mưa dầm dề làm gì có chuyện cục bộ ? Sở dĩ người không ướt là vì người ấy vào nhà đụt mưa”.
ĐƯỢC Ý QUÊN LỜI
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 30 Tháng mười hai 2008 07:48
- Viết bởi nguyen
Thiền sư Động Sơn đến Lặc Đàm, gặp một vị tăng chức sự Thủ tọa Sơ đang thuyết pháp, ông không dẫn chứng kinh điển mà chỉ nghe nói : “Cũng rất kỳ ! Cũng rất kỳ ! Phật giới, đạo giới không nghĩ nghì”.
Thiền sư Động Sơn nghe xong, đến hỏi :
- Tôi không hỏi ý nghĩa Phật giới và đạo giới, chỉ hỏi câu này do ai nói ?
Thủ tọa Sơ im lặng không trả lời. Động Sơn lại hỏi :
THIỀN KHÔNG PHẢI VẤN ĐÁP
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ hai, 29 Tháng mười hai 2008 08:36
- Viết bởi nguyen
Có một thiền sư viết hai câu cho đệ tử tham cứu. Hai câu ấy như sau :
- Hai người dầm mưa đi, vì sao một người không ướt ?
Các đệ tử lần lượt bàn luận.
Vị thứ nhất nói : “Hai người đi trong mưa, có một người không ướt là vì người ấy mặc áo mưa”.
Vị thứ hai nói : “Người không ướt có gì lạ đâu, vì trận mưa cục bộ – một bên mưa, một bên không mưa”.
LẬT THUYỀN SANH TỬ
- Chi tiết
- Được đăng ngày Chủ Nhật, 28 Tháng mười hai 2008 10:43
- Viết bởi nguyen
Có vị học tăng đến tham bái thiền sư Tuyết Phong. Tuyết Phong hỏi :
- Từ đâu đến ?
Học tăng đáp :
- Từ thiền sư Phú Thuyền (Lật Thuyền) đến.
Tuyết Phong cố ý hỏi :
- Biển sanh tử không có bờ qua, vì sao ông muốn lật thuyền ?
CHÁNH ĐIỆN KHÔNG CÓ PHẬT
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ bảy, 27 Tháng mười hai 2008 10:11
- Viết bởi nguyen
Thiền sư Vô Nghiệp ở Phần Châu - Thiểm Tây, ban đầu tham vấn thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất, nhân tướng mạo to lớn, âm thanh như hồng chung, Mã Tổ vừa thấy liền cười sư rằng :
- Chánh điện to lớn mà không có Phật.
Vô Nghiệp liền làm lễ, cung kính thưa :
- Văn học ba thừa con tin được chút ít, nhưng nhà thiền nói tức tâm tức Phật con không hiểu nổi.
HÌNH CAO TĂNG
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 26 Tháng mười hai 2008 08:06
- Viết bởi nguyen
Tướng quốc Bùi Hưu có lần đến chùa Long Hưng, thấy bức họa trên vách, hỏi :
- Đây là hình gì ?
Chúng tăng đáp :
- Hình cao tăng.
Bùi Hưu hỏi :
- Hình cao tăng ở đây, cao tăng ở đâu ?
CHẲNG ĐƯỢC KHÔNG NÓI
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 25 Tháng mười hai 2008 08:24
- Viết bởi nguyen
Thiền sư Đạo Phu quê ở Vĩnh Gia - Ôn Châu, có lần tham bái thiền sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn, vừa gặp mặt, thiền sư Tuyết Phong hỏi :
- Ông người ở đâu ?
Đạo Phu đáp :
- Ôn Châu.
- Vậy là ông và thiền sư Nhất Túc Giác (Huyền Giác) cùng quê.
DIỆU DỤNG THỐT TRÁC.
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ tư, 24 Tháng mười hai 2008 09:30
- Viết bởi nguyen
Thiền sư Nam Viện Huệ Ngung ở viện Bảo Ứng – Hà Nam là môn hạ của Lâm Tế. Có lần dạy chúng :
Hiện nay, trong các tùng lâm đối với cơ thốt trác, chỉ có cái thể thốt trác đồng thời mà chưa có diệu dụng thốt trác đồng thời.
Có vị tăng hỏi :
- Thế nào là diệu dụng thốt trác đồng thời ?