CHUYỂN NGHIỆP
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ hai, 21 Tháng mười hai 2009 14:03
- Viết bởi chanhdao
Thiền sư Vô Uẩn soạn - Thích Minh Quang dịch
Ngạn ngữ nói: “Người có phước do tu tập có thể kéo dài mạng sống”. Đó là nói trong một đời thôi, chưa xét thấu cội nguồn. Nếu như bàn về ba đời mới là thấu tột nguồn gốc, nhưng vẫn chưa thông suốt về sự biến hóa.
Trong sự biến hóa, một đời có thể bao quát ba đời, ba đời có thể hiện thành ngay một đời. Vả lại nhân quả trong ba đời và trong một đời tuy có khác nhau về thời gian lâu mau, nhưng không ra ngòai sự tạo tác và nhận chịu của một tâm.
TINH HOA TRÍ TUỆ CỦA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ tư, 16 Tháng mười hai 2009 15:29
- Viết bởi nguyen
TINH HOA TRÍ TUỆ CỦA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG
VÀ VAI TRÒ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ
Nghĩ về giá trị tư tưởng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nếu không nói là giá trị văn hóa nhân loại, đã tạo nên một thời đại vàng son nhất của dân tộc ta trên nhiều lĩnh vực có tầm cỡ lịch sử vĩ đại, vượt cả không gian và thời gian, không những trong phạm trù ý thức mà siêu cả ý thức, thì không thể diễn đạt qua đôi điều suy luận với vài trang giấy trắng mà phải thân chứng thực nghiệm.
LUẬN VỀ THÀNH ĐẠO
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ bảy, 05 Tháng mười hai 2009 12:59
- Viết bởi nguyen
Hòa thượng Hư Vân
Hạnh Đoan - Như Thủy - Kiến Châu dịch
Cổ nhân nói: “Xưa nay, thành đạo dễ, trừ vọng tưởng mới khó”. Luận về Đạo, Lý, Tâm thì Tâm, Phật, Chúng sinh cả ba đều vô sai biệt. Bản tính chân thật của từng người mỗi mỗi sẵn có. Tại thánh bất tăng, tại phàm bất giảm. Nếu người biết Đại Địa Tâm không một tấc đất, thì tất cả thế và xuất thế gian, nào phàm nào thánh, bổn lai vốn không, chẳng có sinh tử. Nên nói: “Xưa nay thành đạo dễ”.
Bài pháp Sư Ông ban cho
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 01 Tháng mười hai 2009 12:54
- Viết bởi nguyen
Chân Hiền Tâm
Khánh tuế Sư ông là ngày 24/7, nhưng chúng tôi lên trước một ngày để mong gặp được Sư ông.
Mưa lất phất …
Sư ông cười, hỏi mưa mà cũng lên thăm Sư ông sao. Dạ tụi con chỉ mong gặp được Sư ông.
Đảnh lễ Sư ông rồi, Sư ông hỏi muốn hỏi gì không. Không thấy ai hỏi gì, Sư ông cho bài pháp:
CÁI BUÔNG ÍCH KỶ
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 24 Tháng mười một 2009 14:12
- Viết bởi nguyen
Minh Long
Không biết bắt đầu từ đâu, nhiều người tu thường nói: "Càng tu càng bị khảo, cái khảo của lần sau nhiều hơn lần trước". Có thể do họ tu sai hay họ tu mà không có nơi trụ vững chắc?
TÂM VƯỢN
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 12 Tháng mười một 2009 14:28
- Viết bởi nguyen
Viên tánh
Nếu xem tâm là nhà, vọng tưởng là vượn thì nhà tôi có rất nhiều vượn. Từ lúc bắt đầu tập tọa thiền nhìn tâm là tôi đã ngán hắn rồi, nhất là khi vào thất, hắn đã hành hạ tôi muốn phát khùng.
Có lần trước khi vào thất tôi lo sợ lũ vượn “hành hung”, bèn cầu cứu Sư phụ:
Tu để cầu gỉ ?
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 03 Tháng mười một 2009 14:07
- Viết bởi nguyen

Huệ Ý
Tôi còn nhớ rất rõ khi mình đi tu. Đêm hôm đó đúng mười hai giờ ngày mùng một năm bảy lăm. Tôi trốn nhà từ Bình Định vào tới Sài Gòn. Khi gặp được Sư trưởng, Thầy hỏi:
– Con đi tu để cầu gì ?
Dòng sông si mê
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 23 Tháng mười 2009 14:05
- Viết bởi nguyen
Ni Sư Như Đức
Trong chuyện Tây Du, ba đồ đệ của Đường Tăng tượng trưng cho ba tính chất khắc nghiệt nhất của con người, nói theo danh từ nhà Phật là ba phiền não cội gốc: tham, sân, si. Yêu ma quỷ quái ngăn trở trên đường như là muôn trùng phiền não bủa vây, không cho hành giả thành chánh đạo.
Tu Phật có cần đến việc phước thiện?
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 23 Tháng mười 2009 14:04
- Viết bởi nguyen
Chân Hiền Tâm
Chuyện con chồn trắng
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 23 Tháng mười 2009 14:02
- Viết bởi nguyen
Trích Hư Vân Niên Phổ - Dịch giả : Hạnh Đoan – Như Thủy – Kiến Châu
CẢM TƯỞNG CỦA PHÁP SƯ TÂM NGỘ SAU KHI ĐỌC BẢN DỊCH PHẨM PHỔ MÔN
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 23 Tháng mười 2009 14:01
- Viết bởi nguyen
Ni sư Hạnh Huệ dịch từ Hán sang Việt.
Các bài khác...
- PHẨM PHỔ MƠN – PHẦN LƯU THÔNG
- PHẨM PHỔ MÔN - KỆ TỤNG
- PHẨM PHỔ MÔN - KỆ TỤNG
- PHẨM PHỔ MÔN - KỆ TỤNG
- LỢI ÍCH HIỂN - ANH LẠC CÚNG DƯỜNG
- LỢI ÍCH HIỂN - BA MƯƠI BA THÂN (tiếp theo)
- LỢI ÍCH HIỂN - BA MƯƠI BA THÂN (tiếp theo)
- LỢI ÍCH HIỂN - BA MƯƠI BA THÂN
- LỢI ÍCH NGẦM : HAI CẦU NGUYỆN và KHUYẾN TRÌ
- LỢI ÍCH NGẦM – NẠN BA ĐỘC