Bài 46 — Nguyên Khuê ban truyền giới
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 31 Tháng mười 2008 09:41
- Viết bởi nguyen
181. 元 珪 放 戒 — Nguyên Khuê ban truyền giới
Thiền sư Nguyên Khuê ở Tung Nhạc (nối pháp Huệ An Quốc sư) thưa hỏi nơi An Quốc sư, lãnh ngộ được huyền chỉ. Sư bèn tìm chỗ ở, là ngọn núi to trong dãy Ngũ Nhạc.
Bài 45 — Khóa vàng của Ðạo sư
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 30 Tháng mười 2008 09:45
- Viết bởi nguyen
177. 道 師 金 鎖 — Khóa vàng của Ðạo sư
Ðạo Sư nói:
Pháp vốn chẳng ngại nhau
Ba mé cũng như nhiên
Người vô sự vô vi
Còn bị nạn khóa vàng
(Theo: Hội Nguyên, quyển 3.)
Bài 44 — Huyền Tuyền cây bồ kết
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ tư, 29 Tháng mười 2008 10:30
- Viết bởi nguyen
173. 玄 泉 皂 角 — Huyền Tuyền cây bồ kết
Thiền sư Hối Cơ Siêu Huệ ở núi Hoàng Long (nối pháp Nham Ðầu). Ban đầu Sư tham kiến Nham Ðầu, Sư hỏi:
– Thế nào là ý Tổ sư từ phương Tây lại?
Nham Ðầu đáp:
– Ông có biết ngăn nhớt dãi lại chăng?
– Dạ biết.
Bài 43 — Vân Nham mò chiếc gối
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 28 Tháng mười 2008 10:09
- Viết bởi nguyen
169. 雲 巖 摸 枕 — Vân Nham mò chiếc gối
Ðạo Ngô hỏi Vân Nham (nối pháp Dược Sơn Duy Nghiễm):
– Ðấng đại bi ngàn tay ngàn mắt, mắt nào là mắt chính?
Vân Nham nói:
– Như người ban đêm đưa tay ra sau lưng mò chiếc gối.
Bài 42 — Sư Ngạn Tùng chẳng hội
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ hai, 27 Tháng mười 2008 08:35
- Viết bởi nguyen
165. 彥 從 不 會 — Sư Ngạn Tùng chẳng hội
Một hôm, Thiền sư Lạc Phổ Nguyên An ở Lễ Châu hỏi đệ tử:
– Ta sớm tối đều trình bày với các ông. Nay ta có một câu để hỏi, nếu các ông đáp được ta trao cho y bát. Ðây là câu hỏi: “Nếu nói cái này phải tức là trên đầu còn thêm đầu, nếu nói nó chẳng phải tức là chặt đầu mà tìm sự sống”.
Bài 41 — Thiên Cái chùi rửa nhà
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ bảy, 25 Tháng mười 2008 10:46
- Viết bởi nguyen
161. 天 蓋 浴 室 — Thiên Cái chùi rửa nhà
Thiền sư Sơn U ở núi Thiên Cái thuộc phủ Phượng Tường.
162. 侍 者 巡 鋪 — Thị giả dạo phố xá
Triệu Châu cùng đi với thị giả Văn Viễn. Ngài bèn chỉ một miếng đất nói:
– Chỗ này rất tốt để cất một dãy nhà.
Văn Viễn liền đến bên đường đứng, nói:
– Xin đem đến cho Ngài xét!
Bài 40 — Trúc Lâm mang giầy gai
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ Sáu, 24 Tháng mười 2008 08:57
- Viết bởi nguyen
157. 竹 林 麻 鞋 — Trúc Lâm mang giầy gai
Không có chú giải (DG)
158. 木 平 草 屢 — Mộc Bình đeo dép cỏ
Thiền sư Thiện Đạo ở núi Mộc Bình tại Viên Châu thường xỏ dép đi hành cước.
Bài 39 — Thượng tọa xem con cá
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 23 Tháng mười 2008 09:18
- Viết bởi nguyen
153. 上 座 觀 魚 — Thượng tọa xem con cá
Thiền sư Phụng Tiên Thâm có dịp đi đến sông Hoài cùng với Thượng tọa Thiên Mục Minh, thấy người ta đang kéo lưới, bỗng có con cá chui ra khỏi lưới. Thâm bảo:
– Xem này Minh huynh, in tuồng như một nạp tăng, giỏi thay!
Minh nói:
– Mặc dù như thế, sao bằng ngay lúc ấy chẳng chui đầu vào lưới! ?
Bài 38 — Ngộ Bản thốt “lạ kì”
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ tư, 22 Tháng mười 2008 08:14
- Viết bởi nguyen
149. 悟 本 稱 奇 — Ngộ Bản thốt “lạ kì”
Thiền sư Lương Giới Ngộ Bản (nối pháp Vân Nham Thạnh) ở Ðộng Sơn thuộc Thụy Châu, đến tham vấn Qui Sơn, hỏi:
- Tôi nghe Quốc sư Huệ Trung ở Nam Dương nói “Vô tình thuyết pháp”, tôi chưa rõ chỗ vi diệu ấy?
Qui Sơn nói:
– Xà lê có nhớ được chăng?
Bài 37 — Khó vẽ tướng Chí Công
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ hai, 20 Tháng mười 2008 09:57
- Viết bởi nguyen
145. 誌 公 難 邈 — Khó vẽ tướng Chí Công
Thiền sư Bảo Chí, còn gọi là Chí Công Hòa thượng. Tương truyền, vào một hôm, vợ của người họ Châu ở làng Ðông Dương huyện Kim Lăng, tình cờ nghe tiếng trẻ con khóc ở trên tổ chim ưng, bà ta liền bắc thang trèo lên cây ẵm đứa bé đem về nuôi làm con. Khi được bảy tuổi, đứa bé nương theo Ðại Sa-môn Tăng Kiểm ở Chung Sơn xuất gia, chuyên tu Thiền quán. Ðứa bé ấy tức là Sư Bảo Chí sau này.
Các bài khác...
- Bài 36 —Càn Phong bảo một đường
- Bài 35 — Nam Tuyền thưởng thức trăng
- Bài 34— Ba Tiêu cây gậy gỗ
- Bài 33 — Ba Lăng nói chén bạc
- Bài 32 — Long Nha một thiền bản
- Bài 31 — Chữ của Cung chẳng cháy
- Bài 30 — Bắc Thiền hầm nấu trâu
- Bài 29 — Nguyên Hựu đáp giấy mời
- Bài 28 — Giáp Sơn đáp múa kiếm
- Bài 27 — Ðại Ðạt đáp vọng tưởng