HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Bảo Thông
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 11 Tháng tư 2019 13:16
- Viết bởi Super User
12. Thiền sư Bảo Thông
(Đại Điên)
Không biết quê quán và tên tộc của Sư. Chỉ biết buổi đầu Sư đến tham vấn Thạch Đầu. Thạch Đầu hỏi:
- Cái gì là tâm ngươi?
Sư thưa:
- Nói năng là tâm.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Đạo Ngộ
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ hai, 01 Tháng tư 2019 14:46
- Viết bởi Super User
11. Thiền sư Đạo Ngộ (Thiên Hoàng Tự)([1])
(747 - 806)
Sư họ Trương, quê ở Đông Dương, Vụ Châu. Lúc còn nhỏ, Sư dung nghi thù đặc, không học mà biết.
Ngài Đạo Ngộ lúc còn nhỏ không học mà biết, thường những vị thánh tăng hay Bồ-tát tái lai hoặc thần đồng mới có khả năng như vậy. Đời trước công phu đã đầy đủ nên đời này vừa gợi đến liền thành tựu. Cho nên người tu thường nguyện đời đời sanh ra gặp Phật pháp, nương nơi trí tuệ Bát-nhã của mình tu hành cho đến ngày thành Phật.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Thiên Nhiên (Đơn Hà)
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 19 Tháng ba 2019 14:06
- Viết bởi Super User
10. Thiền sư Thiên Nhiên (Đơn Hà)
(738 - 824)
Không biết Sư quê quán ở đâu, chỉ biết Sư trước học Nho đi vào Trường An ứng thí, dừng nghỉ ở nhà trọ, chợt mộng thấy hào quang trắng đầy nhà. Người chiêm mộng đoán: “Điềm hiểu Không”. Gặp một thiền khách hỏi:
- Nhân giả đi đâu?
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Duy Nghiễm (Dược Sơn)
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ bảy, 02 Tháng ba 2019 14:16
- Viết bởi Super User
Thiền sư Duy Nghiễm (Dược Sơn)
(751 – 834)
Sư họ Hàn, quê ở Ráng Châu. Năm 17 tuổi, Sư theo thiền sư Huệ Chiếu ở Tây Sơn - Triều Dương xuất gia. Đời Đường niên hiệu Đại Lịch thứ 8 (774 TL), Sư thọ đại giới nơi luật sư Hy Tháo ở Hoành Nhạc. Sư học thông kinh luận, nghiêm trì giới luật. Một hôm, Sư tự than: “Đại trượng phu phải rời pháp tự tịnh, đâu thể theo việc vụn vặt, làm hạnh áo khăn này.”
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Đạo Nhất
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 22 Tháng một 2019 14:12
- Viết bởi Super User
8. Thiền sư Đạo Nhất (Mã Tổ)
(709 - 788)
Sư họ Mã, quê ở huyện Thập Phương, Hán Châu. Thuở nhỏ, Sư dung mạo lạ thường, đi như trâu, nhìn như cọp, lưỡi dài khỏi mũi, dưới chân có hai khu ốc. Lúc bé, Sư đến chùa La-hán xin xuất gia với hòa thượng Đường ở Từ Châu. Sau Sư thọ giới Cụ túc nơi Luật sư Viên ở Du Châu.
Khi xưa tổ Bát-nhã-đa-la ở Tây Thiên có lời huyền ký rằng dưới chân thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng sẽ xuất hiện một con ngựa tơ đạp chết người trong thiên hạ. Con ngựa tơ này chính là ngài Đạo Nhất. Thiền sư Đạo Nhất họ Mã, quê ở huyện Thập Phương, Hán Châu. Người đời sau quá kính trọng Ngài nên gọi là Mã Tổ, tức ông tổ họ Mã. Ngài là đệ tử nối pháp của thiền sư Hoài Nhượng.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Hy Thiên
- Chi tiết
- Được đăng ngày Chủ Nhật, 06 Tháng một 2019 15:11
- Viết bởi Super User
7. Thiền sư Hy Thiên - (Thạch Đầu)
(695 - 785)
Sư họ Trần, quê ở Cao Yếu, Đoan Châu. Lúc thọ thai Sư, mẹ thích ăn chay, không ưa đồ mặn. Khi còn hài nhi, Sư tự sinh hoạt lấy, không phiền mẹ săn sóc. Đến lớn khôn, Sư tự an ổn vui tươi, không khi nào tỏ vẻ không bằng lòng người.
Ở thôn Động Liêu, dân chúng sợ quỷ thần nên lập nhiều miếu thờ, thường họp nhau mua rượu làm bò tế lễ. Một hôm, đi chơi thấy dân chúng tế lễ, Sư bèn phá miếu giật bò đem về. Đến tuổi vài mươi, Sư từ giã quyến thuộc đi xuất gia.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Thiền sư Thần Hội
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ năm, 20 Tháng mười hai 2018 13:25
- Viết bởi Super User
6. Thiền sư Thần Hội - (Hà Trạch)
(668 - 760)
Sư họ Cao, quê ở Tương Dương. Lúc nhỏ theo thầy học Nho, Sư thông suốt Ngũ kinh, hiểu rành Lão Trang, sau nghiên cứu Phật pháp. Sư theo Pháp sư Hạo Nguyên ở chùa Quốc Xướng tại phủ nhà xuất gia, học thông Kinh Luật.
Thời phong kiến, một người học thông Tứ thư Ngũ kinh phải mất một thời gian đáng kể trong đời. Ngài Thần Hội đến học đạo với Lục Tổ lúc mới 14 tuổi mà đã thông suốt Ngũ kinh, hiểu rành Lão Trang; đối với Phật pháp cũng am tường Kinh Luật. Như vậy việc học hành nghiên cứu của Ngài đã bắt đầu từ những năm tuổi còn rất nhỏ và có lẽ còn do túc duyên từ nhiều đời trước.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA: Quốc sư Huệ Trung
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 04 Tháng mười hai 2018 15:13
- Viết bởi Super User
5. Quốc sư Huệ Trung
(? - 775)
Sư họ Nhiễm, quê ở Chư Kỵ, Việt Châu. Thuở nhỏ, Sư da trắng như tuyết, dáng vẻ trang nghiêm, mộ Phật xuất gia. Sư giới luật thanh tịnh, đức hạnh siêu nhiên, thường tìm đến các vị thiền đức hỏi đạo.
Hình dáng bên ngoài của Quốc sư cho thấy Ngài là một người đặc biệt. Ngay từ nhỏ đã có nghi cách trang nghiêm, sớm tin giáo pháp Phật. Sau khi xuất gia, Ngài tu hành chân chánh, giữ giới luật thanh tịnh, đức hạnh cao thâm, thường đến tham học với các bậc danh túc khắp nơi.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA : Thiền sư Bổn Tịnh
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ bảy, 17 Tháng mười một 2018 15:32
- Viết bởi Super User
4. Thiền sư Bổn Tịnh
(667 - 761)
Sư họ Trương, quê ở Ráng Châu, xuất gia từ thuở ấu thơ. Sau Sư đến tham học với Lục tổ Huệ Năng được Tổ truyền tâm. Sư từ giã Tổ, tìm đến núi Tư Không ở chùa Vô Tướng, nơi đây chuyên tu hành.
Núi Tư Không là nơi Tam tổ Tăng Xán ẩn mình trong thời gian bị pháp nạn thời Đường.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA : Thiền sư Huyền Giác
- Chi tiết
- Được đăng ngày Thứ ba, 30 Tháng mười 2018 14:05
- Viết bởi Super User
3. Thiền sư Huyền Giác
ở Vĩnh Gia (665 - 713)
Sư họ Đới, quê ở Vĩnh Gia Ôn Châu, xuất gia từ thuở nhỏ. Sư xem khắp ba tạng Kinh, trí đức viên mãn, trụ trì chùa Hưng Long.
Trên đây giới thiệu xuất xứ của ngài Huyền Giác. Ngài có duyên lớn với Phật pháp nên đã xuất gia từ thời còn bé thơ, không trải qua con đường hoạn lộ. Những người học giỏi, thi đỗ tại quê nhà, lên tỉnh, lên kinh đô ứng thí đỗ đạt, được ban áo mão làm quan là bước vào con đường hoạn lộ.
HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA : Thiền sư Hoài Nhượng
- Chi tiết
- Được đăng ngày Chủ Nhật, 14 Tháng mười 2018 13:41
- Viết bởi Super User
2. Thiền sư Hoài Nhượng
ở Nam Nhạc 1 (677 - 744)
Sư họ Đỗ, quê ở Kim Châu, sanh ngày mùng 8 tháng 4 đời Đường niên hiệu Nghi Phụng năm thứ 2 (677 TL). Được 15 tuổi, Sư theo luật sư Hoàng Cảnh ở chùa Ngọc Tuyền đất Kinh Châu xuất gia.
Sau khi thọ giới Cụ túc, Sư học tập tạng Luật. Một hôm, Sư tự than: “Phàm người xuất gia phải vì pháp vô vi, trên trời và nhân gian không gì hơn được!”
Các bài khác...
- HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA : Thiền sư Hành Tư
- HÀNH TRẠNG THIỀN SƯ TRUNG HOA : TẬP 1
- CHƠN KHÔNG NÔI THIỀN THẾ KỶ XX
- TU TẬP PHẢI CÓ CÁI NHÌN THẤU ĐÁO
- NHÌN LẠI MỘT ĐOẠN NHÂN DUYÊN
- THIỀN QUAN SÁCH TẤN - THIỀN SƯ TRÍ TRIỆT BÀN VỀ TỊNH ĐỘ HUYỀN MÔN
- THIỀN QUAN SÁCH TẤN - THIỀN SƯ THIÊN NHƯ TẮC DẠY
- THIỀN QUAN SÁCH TẤN - THIỀN SƯ TRUNG PHONG BẢN DẠY CHÚNG
- THIỀN QUAN SÁCH TẤN - THIỀN SƯ ĐOẠN NHAI NGHĨA DẠY CHÚNG
- THIỀN QUAN SÁCH TẤN - THIỀN SƯ THIẾT SƠN ÁI DẠY